Bỏ qua
  • Ngô Quyền, Hải Phòng
  • Thời gian làm việc 07:30 - 19:30
    Tất cả các ngày trong tuần

Đi cầu khó là bị gì? phải làm sao?

Ngày đăng : 22-11-2019 | Lượt xem : 322

Nhiều bệnh nhân cứ cho rằng đi cầu khó khăn hoặc nhiều ngày không đi cầu được chỉ là do bị táo bón, cho nên chủ quan không thăm khám, hay tự tìm cách điều trị tại nhà. Để đến khi xuất hiện những cơn đau bụng, đại tiện khó khăn và ra máu thì mới tá hỏa lên tìm cách chữa trị. Các bác sĩ cảnh báo người bệnh không nên chủ quan trước tình trạng đi cầu khó vì đây là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh ở hậu môn, trực tràng. Mời bạn cùng tìm hiểu.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐẠI TIỆN KHÓ KHĂN LÀ BỊ BỆNH GÌ?

Đại tiện khó khăn là tình trạng người bệnh không thể đi cầu, hoặc mỗi lần đi cầu phân khó ra hết. Cho dùng người bệnh có cố gắng rặn nhưng không mang lại hiệu quả, thậm chí còn gây chảy máu và đau rát ở hậu môn. Tình trạng đi cầu khó khăn kéo dài còn khiến người bệnh bị căng thẳng, đau quặn bụng dưới, buồn nôn, chán ăn, mất ngủ…

Các bác sĩ cho biết, hiện tượng đi vệ sinh khó khăn có thể là dấu hiệu của những bệnh sau:

Bệnh trĩ: Đi cầu khó khăn, không đại tiện được, đi cầu ra máu và đau rát hậu môn, để càng lâu tình trạng càng nghiêm trọng, máu chảy nhỏ giọt hoặc thành tia; hậu môn ẩm ướt và tiết nhiều dịch nhầy có mùi khó chịu, ngứa rát hậu môn… Đặc biệt là xuất hiện búi trĩ ở hậu môn.

Búi trĩ khi xuất hiện nhiều và tăng kích thước có thể gây tắc nghẽn hậu môn, viêm nhiễm, thậm chí là hoại tử hậu môn. Ngoài ra còn làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn…

Apxe hậu môn: Đây là tình trạng xuất hiện những khối u hay mụn nhọt chứa nhiều mủ ở hậu môn gây đau đớn cho người bệnh. Khi các khối u này phát triển lớn sẽ vỡ ra, chảy mủ, chảy dịch nhầy khiến người bệnh không thể đi đại tiện, đau rát hậu môn, đứng ngồi không yên.

Apxe hậu môn khi vỡ ra sẽ rất dễ bị nhiễm trùng, làm tăng nguy cơ ung thư hậu môn, nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng người bệnh.

Đi cầu khó là dấu hiệu của bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn: Bệnh thường xảy ra ở người bị táo bón kéo dài, đại tiện khó khăn, khi đi cầu cần phải rặn nhiều khiến hậu môn rách, chảy máu và viêm nhiễm.

Nứt kẽ hậu môn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm, hình thành nên các ổ Apxe, lâu dần sẽ tạo ra những đường rò hậu môn khiến người bệnh đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.

Polyp hậu môn – trực tràng: Đây là tình trạng niêm mạc hậu môn – trực tràng xuất hiện những khối thịt hình elip có cuống. Chỉ có thể phát hiện khi tiến hành nội soi hậu môn trực tràng. Polyp hậu môn trực tràng thường gây khó khăn khi đi vệ sinh, đi vệ sinh không được, đi cầu ra máu, hậu môn đau rát… kèm theo những cơn đau bụng thất thường.

Bệnh nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến tắc ruột, ung thư đại tràng, làm tăng nguy cơ tử vong.

Táo bón: Đây là căn nguyên dẫn đến các bệnh như trĩ, apxe, nứt kẽ hậu môn do người bệnh không thể đi đại tiện, thường xuyên phải dùng sức rặn để đẩy phân ra ngoài khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương, chảy máu.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI CẦU KHÓ KHĂN PHẢI LÀM SAO?

Khi bị đi ngoài khó khăn phải làm sao? Các bác sĩ khuyên rằng bạn nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, chẩn đoán và có hướng điều trị thích hợp. Trong đó, Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phát là địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn trực tràng uy tín quý bệnh nhân có thể tin tưởng và lựa chọn.

Hiện nay, có một số cách chữa trị đi ngoài khó khăn mang lại hiệu quả cao và được giới chuyên môn khuyên dùng như:

Điều trị đi cầu khó khăn bằng thuốc: Dựa vào nguyên nhân và tình trạng bệnh lý gây đi ngoài khó khăn để bác sĩ có thể kê đơn thuốc. Có thể là thuốc uống, kem bôi hay thuốc đặt hậu môn. Có tác dụng tiêu viêm, giảm sưng đau, ngứa rát và làm mềm phân giúp người bệnh đi đại tiện dễ dàng hơn.

Điều trị đi cầu khó khăn bằng thủ thuật ngoại khoa: Hiện nay, được các phương pháp chữa đại tiện khó khăn được ưu tiên áp dụng nhất gồm có phẫu thuật nội soi, tiểu phẫu dẫn lưu mủ, PPH, TST và HCPT. Những phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi trội hơn hẳn các phương pháp truyền thống như cắt laser, đốt điện, đốt lạnh… Đặc biệt là phương pháp PPH, TST và HCPT.

Đi cầu khó được chữa trị hiệu quả tại Phòng Khám Hồng Phát

Ưu điểm của những phương pháp này là:

 Phạm vi điều trị rộng: Hiệu quả cho nhiều bệnh như trĩ, Apxe, Polyp, nứt kẽ hậu môn. Hiệu quả điều trị đạt 97%.

 Độ chính xác cao: Sử dụng các thiết bị hiện đại, giúp quá trình điều trị diễn ra chính xác, thuận lợi.

  An toàn: Phạm vi xâm lấn nhỏ, không gây chảy máu, toàn bộ quá trình được kiểm soát trên máy tính và bệnh nhân cũng có thể theo dõi.

  Ít đau: Những phương pháp sử dụng công nghệ xâm lấn tối thiểu nên ít gây tổn thương, không gây đau đớn cho bệnh nhân.

  Thời gian điều trị ngắn: Thông thường chỉ mất từ 15-20 phút để thực hiện tiểu phẫu, sau đó người bệnh có thể về nhà ngay.

  Khả năng phục hồi nhanh: Người bệnh sẽ hồi phục và sinh hoạt bình thường sau 1 tuần điều trị.

  Tính thẩm mỹ cao: Tổn thương ít, không để lại sẹo, tránh biến chứng sau điều trị như hẹp hậu môn, khó đi cầu…

Trên đây là những thông tin về vấn đề đi cầu khó và cách điều trị hiệu quả. Mọi thắc mắc cần giải đáp bệnh nhân vui lòng gọi đến Hotline: 0225 629 5888 hoặc nhấp vào >>Tư Vấn Trực Tuyến<< bên dưới để được tư vấn miễn phí.

https://dakhoahongphat.vn/dia-chi-kham-chua-uy-tin-tai-hai-phong-giai-quyet-moi-van-de-cua-ban

Thông tin liên hệ

Bài viết liên quan:

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

PC - Copyright © https://dakhoahongphat.vn, All rights reserved

Đăng ký đặt hẹn

Vui lòng để lại thông tin dưới đây